• Lịch giảng, thuyết Pháp
  • Ẩm thực chay
    • Hướng dẫn
    • Kiến thức
    • Nhà hàng chay
  • Đạo cụ - pháp khí
    • Pháp âm
  • Kinh tụng
  • Nhạc thiền
  • Thính pháp
  • Sự kiện
  • Sức khỏe & đời sống
    • Chữa bệnh
    • Kiến thức phổ thông
    • Nghệ thuật sống
  • Tin tức
    • Chia sẻ yêu thương
    • Tin phật sự
  • Văn hóa - nghệ thuật
    • Sách nói
    • Phim
    • Thơ
    • Tranh ảnh
    • Truyện
    • Tùy bút
  • Video
  • Sign Up
  • Login
menu bar
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Lịch giảng, thuyết Pháp
    • Tin phật sự
  • Pháp âm
    • Kinh tụng
    • Nhạc thiền
    • Thính pháp
    • Sách nói
  • Ẩm thực chay
    • Hướng dẫn
    • Kiến thức
    • Nhà hàng chay
  • Sức khỏe & đời sống
    • Chữa bệnh
    • Kiến thức phổ thông
    • Nghệ thuật sống
  • Thư viện phật pháp
    • Phim
    • Thơ
    • Tranh ảnh
    • Truyện
  • Đạo cụ - pháp khí
SỰ KIỆN
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Ngày Vía Phật A Di Đà
NGÀY VÍA ĐỨC DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI
NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM
Bắc Ninh: Lễ hội chùa Dâu
Đại lễ Phật Đản 2018
Hội chùa Hóa Long
GMT+7 12:10

Chuông trống Bát Nhã và ý nghĩa của nó

Đăng bởi Biên Nguyễn
May/16/ 2018

Trong đạo Phật, tiếng chuông và tiếng trống là hai trong các loại pháp khí đã trở nên quen thuộc, gần gũi với truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng dân tộc của người Việt Nam. Còn từ Bát Nhã tiếng Sanscrit là Prajnà, tiếng Pali là Panna, chữ Hán dịch là Trí tuệ hay Tuệ minh, đó là một loại trí tuệ sáng suốt, thanh tịnh, rỗng lặng, không còn bị chi phối bởi phiền não, ô nhiễm và là trí tuệ đệ nhất.


Tìm hiểu về chuông trống Bát Nhã

Chuông trống Bát Nhã là danh từ dùng để chỉ chuông to, trống lớn, thường chùa có thể xây lầu chuông, gác trống và treo “tả chung, hữu cổ”. Nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống.
 
Hiểu về hai chữ Bát Nhã trong chuông trống Bát Nhã

Bát-nhã Ba-la-mật đó là mầm mống trí tuệ siêu việt, cao tột, thậm thâm vi diệu, vốn sẵn có trong mỗi chúng ta nhưng vì bị vô minh, ái dục che mờ nên chúng ta không tự biết, vì vậy tiếng chuông, tiếng trống là hai thứ tiếng có sức mạnh thúc giục giúp cho chúng ta khai sáng tiềm lực, mở thông trí tuệ, hiện hữu, không gián đoạn.

Tiếng chuông trống Bát-nhã kêu gọi chúng ta thức tỉnh, thôi thúc chúng ta thắp lên ngọn đuốc trí tuệ soi sáng con đường giải thoát.

Chuông là gì?

Nói về chuông thì đây là một loại pháp khí sử dụng riêng ở đạo Phật, được đúc bằng kim loại, phát ra âm thanh vang rền và thanh thoát, thường gọi là đại hồng chung, hình dáng của nó được làm theo các hình tháp hay hình chén rỗng.

Trong Phật giáo, chuông được coi là biểu trưng cho trí tuệ, mỗi khi âm thanh huyền diệu ngân vang thì đó chính là lời triệu gọi làm tỉnh giấc bao tâm hồn đang ngủ say trong  lầm mê và thanh lọc bao cõi lòng của người con Phật.

Tiếng chuông vang dứt trừ vọng hoặc nghiệp trần gian, thông suốt khắp mười phương cõi Niết-bàn, thấu đến cõi địa ngục, u đồ chúng sanh khi nghe thấy liền bớt đau khổ và được giải thoát. Tam đường địa ngục, ngã quỷ, súc sanh cùng bát nạn địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, sinh lên cõi trời trường thọ, sinh ở uất đan việt, đuôi diếc câm ngọng, thế trí biện thông, sinh trước Phật và sau Phật đặng tiêu tan. Lại nữa, tiếng chuông thanh thoát của chùa có thể giúp cho loài quỷ đói được nhẹ bớt lòng tham lam, sân, si mà giải thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.

 Trống là gì?

Nói về trống (trống đại) thì đây là một trong những loại nhạc khí được sử dụng rộng rãi  thường làm bằng đá, cây, đồng,… Tùy thuộc vào mục đích của người sử dụng mà nó có công năng khác nhau nhưng riêng ở Phật giáo tiếng trống tượng trưng cho chánh pháp và là âm thanh truyền tải giai điệu thuần khiết cho đời sống tâm linh và đây cũng chính là một trong những phương tiện để nhắc nhở người con Phật luôn sống bằng lòng chân thật, không giả dối, cảm thông, chia sẽ,… Chúng sanh mỗi khi nghe tiếng trống chánh pháp ấy thì tội chướng được tiêu trừ và cũng nhờ đó mà được giải thoát vào cảnh giới an lạc.

 Ý nghĩa của chuông trống Bát Nhã

Tiếng chuông vang vọng, tiếng trống giục giã đã đánh động biết bao tâm hồn kẻ si mê và khai sáng trí tuệ.

 Một khi trí tuệ và chánh pháp hòa vào nhau thì sẽ tạo âm vang vào lòng người, đánh động lương tri, khơi dậy thiện căn và cũng là ngọn nến thắp sáng lên bóng tối vô minh. Đó cũng chính là lúc con đường giác ngộ được mở thông, sanh trí huệ chăm bón cho hạt giống bồ đề trong tâm thức được tăng trưởng.

 Chuông trống Bát Nhã thường được sử dụng vào dịp nào?

Chuông trống Bát Nhã thường được sử dụng vào những ngày lễ lớn trong năm, ngày sám hối, khóa tu, cung thỉnh các giảng sư, chư tôn Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức và mở đầu hoặc kết thúc một quyển kinh, riêng ở xã hội phong kiến, chuông trống bát nhã còn được đánh để cung đón vua đến viếng chùa.

Mang công dụng cung thỉnh chư Phật thượng đường chứng minh, cung nghinh chư Tôn thiền Đức quang lâm và đồng thời báo hiệu quý nam nữ Phật tử tập trung về chánh điện, giảng đường,… nhiếp tâm về với chánh niệm. Đây là một nghi thức hành lễ Phật giáo của Trung Hoa du nhập sang Việt Nam.

Cách đánh chuông trống Bát Nhã theo hai miền Nam Bắc

Chuông trống Bát nhã còn là cụm từ dùng để chỉ cách đánh chuông và trống theo bài kệ “Bát Nhã Hội” (theo miền bắc) hoặc “Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa” (theo miền nam), về cách đánh thì có sự phân biệt giữa các miền, tuy không thống nhất bằng một cách đánh nhưng nó vẫn cùng mang chung một ý nghĩa đó là cảnh tỉnh mọi người.

 Tiếng chuông hay tiếng trống đó đều là loại pháp khí mang ý nghĩa sâu sắc trong sự tồn tại và phát triển của Phật giáo và mang ý nghĩa tâm linh trong tâm hồn những ai là người con Phật. Hồi chuông, hồi trống vang lên còn ngầm có ý nghĩa là cảnh tỉnh mọi người nên thức tỉnh tu hành tìm về nẻo giác.

Vì thế chuông trống bát nhã rất quan trọng trong thiền môn mỗi khi ngân vang đó còn là lời nhắc nhở cho chúng ta trang bị hành trang trí huệ trên lộ trình giải thoát.
 

Minh Hùng - Vườn hoa Phật giáo

CHIA SẺ
Facebook
Google +
Twitter
Pinterest
Bài viết tương tự:
  • Ý nghĩa chuông trống bát nhã (2018-05-16 20 15:25:12)
  • 12 Thủ ấn của Phật Thích Ca (2018-05-16 20 15:24:03)
  • Tràng hạt - Pháp khí tu tập trong Phật giáo (2018-05-16 20 15:22:48)
  • Ý nghĩa lá cờ ngũ sắc của Phật giáo (2018-05-16 20 15:19:01)
Bài viết cùng tác giả:
  • Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử (2018-05-15 20 16:58:01)
  • Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật (2018-05-15 20 16:59:50)
  • Ý nghĩa hồng danh sám hối (2018-05-15 20 17:03:07)
  • Suy nghiệm lời Phật: Nói dễ, làm khó (2018-05-15 20 17:04:40)
  • Kẻ nghèo & bất hạnh nhất (2018-05-15 20 17:05:58)
  • Bánh ít nếp lứt nhân đậu đỏ (2018-05-15 20 17:07:54)
  • Đậu hũ kho nấm đùi gà đơn giản mà ngon (2018-05-15 20 17:11:44)
  • Cách nấu mì Quảng chay ngon, đậm đà (2018-05-15 20 17:13:49)
  • Đậu hũ bao bố nấm rơm (2018-05-15 20 17:16:24)
  • Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt (2018-05-15 20 17:18:53)

Giảng sư

  • Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh( 0)
  • HT Thích Thanh Từ( 3)
  • HT Thích Từ Thông( 1)
  • ĐĐ Thích Chiếu Khánh( 10)

Tin phật sự

THÔNG TRI VỀ VIỆC THÍNH PHÁP VÀ TU HỌC ONLINE

THÔNG TRI VỀ VIỆC THÍNH PHÁP VÀ TU HỌC ONLINE

Apr 09, 2020
MỘT NGÀY TU DÃ NGOẠI AN LẠC CỦA ĐẠO TRÀNG HẢI GIÁC

MỘT NGÀY TU DÃ NGOẠI AN LẠC CỦA ĐẠO TRÀNG HẢI GIÁC

May 31, 2019
Tết tri ân

Tết tri ân

Mar 04, 2019
Chùa Quảng Minh tổ chức Lễ tưởng niệm ngày đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành đạo

Chùa Quảng Minh tổ chức Lễ tưởng niệm ngày đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành đạo

Feb 12, 2019
Chùa Ứng Cúng tổ chức Lễ Quy Y và Phát nguyện nhân kỷ niệm Vía Đức Phật thành đạo (PL 2563 - DL 2019)

Chùa Ứng Cúng tổ chức Lễ Quy Y và Phát nguyện nhân kỷ niệm Vía Đức Phật thành đạo (PL 2563 - DL 2019)

Jan 23, 2019

LỊCH HOẰNG PHÁP

LỊCH HOẰNG PHÁP  CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH THÁNG 4 ÂM LỊCH  (NHUẬN) NĂM MẬU TÍ (2020)

LỊCH HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH THÁNG 4 ÂM LỊCH (NHUẬN) NĂM MẬU TÍ (2020)

LỊCH HOẰNG PHÁP  CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH THÁNG 8 ÂM LỊCH  NĂM KỶ HỢI (2019)

LỊCH HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH THÁNG 8 ÂM LỊCH NĂM KỶ HỢI (2019)

LỊCH HOẰNG PHÁP  CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH THÁNG 4 ÂM LỊCH  NĂM KỶ HỢI (2019)

LỊCH HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH THÁNG 4 ÂM LỊCH NĂM KỶ HỢI (2019)

GÓP NHẶT CÔNG ĐỨC

Tâm nguyện trùng kiến Chùa Quảng Minh

Tâm nguyện trùng kiến Chùa Quảng Minh

Oct 29, 2018

VIdeo ĐĐ.Thích Chiếu Khánh

Xây dựng niềm tin-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Ý nghĩa việc cúng dường trai tăng và dâng y-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Ý nghĩa việc cúng dường trai tăng và dâng y-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Hóa giải hờn giận-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Hóa giải hờn giận-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Tháng 7, ngày tự tứ-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Tháng 7, ngày tự tứ-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Xây dựng niềm tin-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Xây dựng niềm tin-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Lắng nghe và giải thoát

Lắng nghe và giải thoát

Dec 20, 2018
Quyến thuộc Bồ Đề - Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Quyến thuộc Bồ Đề - Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Oct 29, 2018
Dừng lại_ĐĐ Thích Chiếu Khánh

Dừng lại_ĐĐ Thích Chiếu Khánh

Oct 29, 2018
Tâm nguyện trùng kiến Chùa Quảng Minh - Đại Đức Thích Chiếu Khánh

Tâm nguyện trùng kiến Chùa Quảng Minh - Đại Đức Thích Chiếu Khánh

Jun 01, 2018
SỰ CẢM HÓA CỦA ĐỨC PHẬT - ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH

SỰ CẢM HÓA CỦA ĐỨC PHẬT - ĐẠI ĐỨC THÍCH CHIẾU KHÁNH

May 28, 2018

Video bài giảng mới

Xây dựng niềm tin-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Xây dựng niềm tin-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Xây dựng niềm tin-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Ý nghĩa việc cúng dường trai tăng và dâng y-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Ý nghĩa việc cúng dường trai tăng và dâng y-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Hóa giải hờn giận-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Hóa giải hờn giận-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Tháng 7, ngày tự tứ-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Tháng 7, ngày tự tứ-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Trách mình trước khi trách người-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Trách mình trước khi trách người-Đ.Đ Thích Chiếu Khánh

Dec 23, 2018
Tháng năm




Tháng
Ngày
Giờ
Sự kiện

Thống kê mạng xã hội

  • facebook
    0 fans
  • twitter
    0 followers
  • google+
    0 followers
  • Youtube
    9 Subscribers
  • vimeo
    0 followers
  • pinterest
    0 followers
pháp học và đời sống
6
3
Giáo hội phật giáo Việt Nam
5
2
vnexpress
5
dantri.com.vn
Thế giới di sản

Liên hệ chúng tôi

CHÙA ỨNG CÚNG

Địa chỉ: số 1/140B - Ấp Đình - Tân Xuân - Hóc Môn - TPHCM

Chịu trách nhiệm nội dung: Admin anhtuquang.vn

Bài viết và thư từ liên hệ xin quý vị gởi về địa chỉ

Email:anhtuquang.com@gmail.com

Liên kết nhanh

  • Ẩm thực chay
  • Đạo cụ - pháp khí
  • Pháp âm
  • Sức khỏe & đời sống
  • Văn hóa - nghệ thuật

Liên kết hữu ích

  • Nhà hàng chay
  • Kinh tụng
  • Nhạc thiền
  • Thính pháp
  • Nghệ thuật sống
  • Chia sẻ yêu thương
  • Tin phật sự

Văn hóa nghệ thuật

  • Phim
  • Thơ
  • Tranh ảnh
  • Truyện
  • Tùy bút

 

 

 

© Design by: Thiết kế web đẹp