Chùa Dâu nằm ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đây là ngôi chùa được đánh giá là xưa nhất Việt Nam. Hội chùa mở vào ngày mồng 8 tháng tư đó là ngày sinh của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni.
Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm bởi cả hai truyền thống Nam tông và Bắc tông. Ngày nay người ta thường biết đến Phật Đản qua tên gọi Vesak. Từ Vesak chính là từ ngữ thuộc ngôn ngữ Sinhalese cho các biến thể tiếng Pali
Tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm hướng mặt ra biển Đông, từ xa thánh tượng như ở giữa muôn trùng sóng và cát trắng. Hàng năm, hàng triệu lượt khách hành hương đến khu vực cửa biển Nhà Mát để chiêm bái Đức Quán Thế Âm (hay còn gọi là Mẹ Nam Hải) tọa lạc tại phường Nhà Mát (TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu)
Sáng 13/4 (tức ngày 17 tháng 3 năm Đinh Dậu), UBND huyện Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Long Đọi Sơn, xã Đọi Sơn. Đông đảo nhân dân và du khách thập phương đã về dự lễ hội.
Trong nhà Phật, mỗi một phật cụ đều có một ý nghĩa đặc biệt. Tiếng trống hay tiếng chuông trong thiền môn khi đánh lên đều ngầm có ý là cảnh tỉnh mọi người nên thức tỉnh tu hành. Mỗi thứ khi sử dụng, đều có pháp thức riêng.
Trong kinh A Di Đà, Đức Phật có dạy: "Bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc". Nghĩa là: Không thể lấy chút ít phước đức làm nhân duyên để được sanh qua nước kia (tức là cõi cực lạc).
Tràng hạt khởi nguồn từ Ấn Độ và đã trở thành một vật quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa của tín đồ các tôn giáo và trong xã hội Ấn Độ cổ. Với Phật giáo, tràng hạt là vật tùy thân giúp cho hành giả dễ dàng chú tâm vào đối tượng trì niệm, là một sợi dây xâu suốt các ý tưởng thành một trật
Trong đạo Phật, tiếng chuông và tiếng trống là hai trong các loại pháp khí đã trở nên quen thuộc, gần gũi với truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng dân tộc của người Việt Nam. Còn từ Bát Nhã tiếng Sanscrit là Prajnà, tiếng Pali là Panna, chữ Hán dịch là Trí tuệ hay Tuệ minh, đó là một loại trí tuệ sáng
Từ cổ xưa, sức khoẻ và sự sống lâu đã là một vấn đề được hết thảy mọi người quan tâm và mơ ước. Ngày nay, đời sống càng phát triển, người ta càng khát khao cháy bỏng được mạnh khoẻ, được sống lâu. Nhưng làm thế nào để được mạnh khoẻ và sống lâu?
Khổ đau và phương pháp đoạn trừ khổ đau là điều được nhắc đến thường xuyên trong kinh sách Phật giáo. Phật giáo khởi đầu nơi việc tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề khổ đau (dukkha) - nỗi khổ kiếp người đến từ sanh-già-bệnh-chết. Thái tử Siddhartha, người về sau là Đức Phật Gotama, ...